Quốc Gia Vatican ”Xanh” Đến Mức Độ Nào?

Thông điệp ”Laudato sì” được ĐTC Phanxicô ban hành cách đây 5 năm bảo vệ trái đất như căn nhà chung của nhân loại, được liệt vào hàng những văn kiện có âm vang lớn nhất của ngài. Nhân kỷ niệm 5 năm Thông điệp, Tòa Thánh đã công bố một văn kiện liên bộ tái khẳng định quyết tâm bảo vệ môi trường theo đường hướng ĐTC đã đề ra, đồng thời đưa ra những đề nghị cụ thể để đẩy mạnh công trình này.

Đọc tiếp

Thánh Phêrô, Vị Giáo Hoàng Tiên Khởi: Chuyên Cần Và Liên Kết Với Mọi Người Trong Cầu Nguyện

Vị tông đồ tự hỏi vì sao lại xảy ra tình cảnh này. Ngài đã tìm ra hai nguyên nhân chính. Thứ nhất, do người ta để cho những dục vọng, ý riêng, lòng ích kỉ thống trị mình (x. Gc 4, 1-2a); thứ hai, vì thiếu cầu nguyện: “Anh em không xin” (Gc 4, 2b), hoặc cầu nguyện theo cách không thể giải thích được: “Anh em xin mà không được, là vì anh em xin với tà ý, để lãng phí trong việc hưởng lạc” (Gc 4, 3).

Đọc tiếp

Đức Hồng Y Tagle: “Ngôn Ngữ Loan Báo Tin Mừng Là Bác Ái”

Để loan báo Tin Mừng hôm nay, ngôn ngữ được nhân loại hiểu rõ nhất là bác ái, không phải là những lời giải thích thần học uyên bác. Vì lý do này, các tu sĩ Vinh Sơn có một vai trò đặc biệt, liên kết với đặc sủng: Thánh Vinh Sơn Phaolô và Thánh Louise de Marillac là một dấu hiệu mạnh mẽ của ngôn ngữ này. Đây là những gì Đức Hồng y Luis Antonio Tagle, Tổng trưởng Bộ loan báo Tin Mừng cho các dân tộc nói với các tu sĩ Vinh Sơn, trong một chuyến thăm gần đây đến Tu hội Truyền giáo.

Đọc tiếp

Tòa Thánh Đáp Lại Những Chỉ Trích Về Công Đồng Vatican II

Phó Giám đốc biên tập kết luận: “Sự khôn ngoan tìm kiếm công chính phải có tinh thần và thái độ vượt trên thái độ của các luật sĩ và Pharisêu, phải ‘lấy từ kho tàng của mình cả điều mới lẫn điều cũ’ (Mt 13,52). Chúng ta phải đọc lại những lời của Đức nguyên Giáo hoàng Biển Đức XVI khi ngài kêu gọi các nhà truyền thống Lefèbre đừng “đóng băng thẩm quyền giáo huấn của Giáo hội vào năm 1962”.

Đọc tiếp

Giáo Hội Và Sứ Vụ Giáo Dục

Cũng thế, tầm nhìn về con người như một nhân vị là tầm nhìn định hướng hoạt động giáo dục. Nói cách khác, nền tảng của triết lý giáo dục là triết lý về con người. Giáo dục Công giáo có mặt trong nhiều môi trường văn hóa và xã hội khác nhau. Tại nhiều nơi, nền giáo dục Công giáo được đánh giá cao, nhưng lại có những nơi nền giáo dục này bị triệt hạ cách phũ phàng. Nhưng dù ở đâu chăng nữa, tầm nhìn nền tảng của giáo dục Công giáo vẫn là tầm nhìn nhân vị (personalistic vision)

Đọc tiếp

ĐTC Phanxicô Chúc Lành Và Khuyến Khích Những Người Kiến Tạo Hòa Bình Ở Triều Tiên

Đức Sứ thần tại Hàn Quốc nói: “Ngay khi tôi gặp Đức Thánh Cha, tôi đã nhắc ngài rằng hôm nay đúng 70 năm chiến tranh bùng nổ ở Triều Tiên và hôm nay các giám mục Hàn Quốc cử hành một Thánh lễ đặc biệt cầu nguyện cho sự hòa giải.”

Đọc tiếp

Chúa Nhật XIII Thường Niên – Năm A

“Ai không vác thập giá mình mà theo Thầy, thì không xứng với Thầy” (Mt 10,38)

Theo Đức Kitô để làm môn đệ của Người đòi hỏi người ta phải từ bỏ nhiều thứ, nhưng lại được nhiều điều khác quý giá hơn. Làm môn đệ của Đức Giêsu là đặt Người trên hết mọi sự, qua việc sẵn sàng từ bỏ nghề nghiệp, tài sản, nếp sống cũ, từ bỏ cả những người thân yêu, và đến mức phải từ bỏ cả mạng sống mình vì Đức Giêsu và vì Tin Mừng. Tuy nhiên người môn đệ lại được phần thưởng ngay cả ở đời này, và nhất là được sự sống đời đời làm gia nghiệp.

Đọc tiếp