Video: Trực Tuyến Kiệu Và Chầu Thánh Thể – Đại Hội Hành Hương Đức Mẹ Trà Kiệu Năm 2020
Đọc tiếp
Đọc tiếpGiáo hội sắp có thêm ba vị hiển thánh, trong đó có cha Charles de Foucauld và chín vị chân phước mới, trong đó có cha Michael McGivey, sáng lập Hội hiệp sĩ Colombo.
Hôm 26/5/2020 vừa qua, Đức Thánh cha Phanxicô đã tiếp kiến Đức Hồng y Angelo Becciu, Tổng trưởng Bộ Phong thánh, và cho phép bộ công bố ba sắc lệnh nhìn nhận phép lạ của ba vị chân phước, năm sắc lệnh còn lại liên quan đến các phép lạ và cuộc tử đạo của chín vị tôi tớ Chúa, sau cùng là một sắc lệnh nhìn nhận các nhân đức anh hùng của một vị tôi tớ Chúa.
Đọc tiếpNếu tuổi trẻ là giai đoạn của nhiều ước mơ, thì chính Chúa Thánh Thần sẽ đưa ước mơ ấy thành hiện thực. Bên cạnh người trẻ luôn có một Đấng quyền năng, hiểu biết, đạo đức, khôn ngoan và can đảm. Ngài luôn sẵn lòng đổ đầy nhiệt huyết và sức sống vào cuộc đời người trẻ. Nếu người trẻ muốn đi vào tương quan với Đức Giêsu, thì chính Chúa Thánh Thần làm cho các bạn càng ngày càng đi sâu vào con tim của Đức Giêsu. Khi đó, thành công, hạnh phúc và bình an là điều người trẻ có thể cảm nhận và nắm bắt được.
Đọc tiếpSáng thứ Tư 27/05, Đức Thánh Cha Phanxicô vẫn tiếp tục buổi tiếp kiến chung trực tuyến từ Thư viện Dinh Tông Tòa. Trong bài giáo lý, ngài nói về chủ đề lời cầu nguyện của những người công chính.
Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng bất chấp tội lỗi lan tràn, có những người “có khả năng cầu nguyện với Thiên Chúa một cách chân thành, có khả năng viết số mệnh của con người theo một cách khác”. Và ngài yêu cầu dạy các trẻ em làm dấu Thánh Giá, “lời cầu nguyện đầu tiên”.
Đọc tiếpNgày 11 tháng 11 năm 2010, Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đã chính thức công bố Tông huấn Verbum Domini về Lời Chúa trong đời sống và sứ mạng của Hội Thánh.[1] Bốn mươi lăm năm trước, Công đồng Vaticanô II đã công bố hiến chế Dei Verbum, một trong bốn hiến chế trụ cột của Công đồng, và được coi là kim chỉ nam cho toàn thể đời sống Hội Thánh. Tại sao bây giờ lại phải có thêm một tông huấn về Lời Chúa? Phải chăng hiến chế Dei Verbum đã lỗi thời? Phải chăng đã có quá nhiều thay đổi từ đó đến nay nên cần xem xét lại và bổ túc thêm?
Đọc tiếpVào đầu thế kỷ XVI, sự nghiệp Nhà Lê bắt đầu suy tàn, nước Đại Việt phải gánh chịu hai cuộc phân tranh Lê – Mạc (1533-1592) và Trịnh – Nguyễn (1627-1672)[1]. Những cuộc nội chiến liên miên và kéo dài đã làm đất nước suy yếu và khiến cuộc sống của người dân vô cùng cơ cực. Trong bối cảnh xã hội như vậy, hạt giống Phúc Âm được gieo trên đất Việt, và Giáo Hội Việt Nam được khai sinh giữa biết bao gian nan thử thách, có lúc tưởng chừng như mất hút vì các cuộc cấm cách và bách hại, nhưng thực tế vẫn luôn còn đó một sức sống mãnh liệt phát sinh từ niềm tin kiêu hùng làm trổ sinh hoa trái dồi dào trong Giáo Hội.
Đọc tiếp