Chương 2. Tôi tin kính Chúa Giêsu Kitô Con Một Thiên Chúa

71. Tại sao những sách viết về Chúa Giêsu lại gọi là Phúc âm hoặc Tin Mừng? [otw_shortcode_content_toggle title=”Không có Phúc âm, ta không biết được rằng Thiên Chúa, vì yêu thương ta vô cùng dù ta tội lỗi, nên đã sai Con một xuống trần, để dẫn ta trở về sống trong tình hiệp thông vĩnh cửu với Người. (422-429)” opened=”closed”] Những sách viết về Chúa Giêsu đã sống, đã chết và đã sống lại là những tin vui nhất trên thế giới. Ta quen gọi là Tin Mừng hay Phúc Âm. Các sách đó chứng tỏ rằng Chúa

Đọc tiếp

Chương 4. Tôi tin Hội Thánh Công giáo.

121. Hội Thánh nghĩa là gì ? [otw_shortcode_content_toggle title=”Từ ‘Hội Thánh’, theo tiếng Hy lạp ‘ekklesia’, có nghĩa là ‘cuộc tập họp của tất cả những người được triệu tập’. Những người đã lãnh nhận bí tích Rửa tội và tin vào Thiên Chúa đều được Thiên Chúa triệu tập, để cùng nhau chúng ta là Hội Thánh. Thánh Phao-lô đã nói, Chúa Kitô là Đầu của Hội Thánh, còn chúng ta là thân thể của Người. (748-757)” opened=”closed”] Khi ta lãnh nhận các Bí tích và nghe lời Chúa, Chúa Kitô ở trong ta và ta ở trong Chúa,

Đọc tiếp

Chương 3. Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần

Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần 113. “Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần” nghĩa là gì? [otw_shortcode_content_toggle title=”‘Tin kính Đức Chúa Thánh Thần’ có nghĩa là thờ phượng Người là Thiên Chúa như thờ Chúa Cha và Chúa Con, vì Ngài là một trong Ba ngôi, đồng bản tính với Chúa Cha và Chúa Con. Và cũng có nghĩa là tin rằng Chúa Thánh Thần đến trong lòng ta, để đưa dẫn ta là con cái Thiên Chúa nhận biết Thiên Chúa là Cha trên trời. Được Chúa Thánh Thần thúc đẩy, chúng ta có thể thay đổi

Đọc tiếp

Chương 1. Tôi tin Thiên Chúa Cha

Chương 1. Tôi tin Thiên Chúa Cha 30. Tại sao chúng ta tin chỉ có Một Thiên Chúa? [otw_shortcode_content_toggle title=”Chúng ta tin chỉ có Một Thiên Chúa, vì theo chứng cớ Kinh Thánh, chỉ có một Thiên Chúa, và theo luật lý luận (logic) chỉ có thể có Một Thiên Chúa. (200-202, 228)” opened=”closed”] Giả như có hai Chúa thì một trong hai sẽ là giới hạn của nhau, không ai là không giới hạn, không ai là hoàn hảo; do đó không ai trong hai là Thiên Chúa (Yahvê). Dân Israel đã diễn tả kinh nghiệm nền tảng của

Đọc tiếp

ĐOẠN II: KITÔ HỮU TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN

25. Tại sao đức tin đòi có định nghĩa và cần công thức hóa thành những tín biểu ? [otw_shortcode_content_toggle title=”Khi diễn tả Đức tin, ta không nói những lời trống rỗng, nhưng là nói một thực tại. Trải qua bao thế kỷ, nội dung đức tin được Hội Thánh công thức hóa trong kinh Tin kính. Qua kinh này, ta có thể chiêm ngắm, suy gẫm, học hỏi, chia sẻ, cử hành và sống thực tại đức tin. (170-174)” opened=”closed”] Không có công thức cố định, nội dung của đức tin sẽ rời rạc. Vì thế Hội Thánh rất

Đọc tiếp

Chương 3. Con người đáp lời Thiên Chúa

20. Chúng ta có thể trả lời Thiên Chúa thế nào khi Người nói với chúng ta ? [otw_shortcode_content_toggle title=”Chúng ta trả lời Thiên Chúa khi chúng ta tin Người. (142-149)” opened=”closed”] Người muốn tin cần có một tấm lòng biết nghe theo lương tri (1V 3, 9). Thiên Chúa tìm tiếp xúc với ta bằng nhiều cách. Mỗi lần gặp gỡ ai, mỗi lần thán phục trước quang cảnh thiên nhiên, mỗi việc tình cờ hiển nhiên, mỗi thách đố, mỗi đau khổ đều có ẩn giấu một sứ điệp mà Thiên Chúa muốn gửi ta. Một cách rõ

Đọc tiếp