Bài 38: Sao Thiên Chúa Trong Cựu Ước Ác Thế?

Hỏi: Thiên Chúa trong Cựu Ước có vẻ rất ác khi ra tay trừng phạt con người. Vậy phải hiểu vấn đề này như thế nào cho đúng? Làm sao để đọc và hiểu đúng một câu Kinh Thánh, nhất là những câu khó đọc và khó hiểu?

Đọc tiếp

Việc Thông Tin Sai Lạc Về Đạo Công Giáo Thì Thật Nguy Hiểm!

Đấng Đáng Kính, Giám mục Fulton Sheen đã có một câu nói thời danh: “Không có đến một trăm người ghét Giáo hội Công giáo, nhưng có cả hàng triệu người ghét những gì họ lĩnh hội sai về Giáo hội Công giáo”. Hàng triệu người đã và đang chịu sự chi phối của những thông tin sai lạc về Giáo hội Công giáo trong nhiều thế hệ. Theo ước tính của tôi, đây là trường hợp nguy hại nhất về việc thông tin sai lạc mà thế giới từng chứng kiến, và những hệ lụy của nó thì vĩnh cửu.

Đọc tiếp

Cái Chết Đẹp

Tôi liên tưởng đến một cái chết khác từ đồi Cal-vê. Cũng vì yêu, Đức Giêsu vô tội, đã bị hành hình treo trên thánh giá. Trước khi chết, Ngài đã “Xin cha tha cho chúng vì chúng không biết việc chúng làm”. Lòng vị tha ấy vẫn còn tồn tại đến muôn thuở cho những ai biết bám sát chân Đức Giêsu mà chọn đường chân lý ấy làm lẽ sống đời mình. Trước khi chết, cố linh mục Giuse Thanh cũng đã nhắn gửi trong hơi thở yếu ớt lời tha thứ cho hung thủ đã sát hại mình.

Đọc tiếp

Sứ Điệp Cho Ngày Thế Giới Bệnh Nhân Lần Thứ 30

Hãy có lòng nhân từ, như Cha anh em là Ðấng nhân từ ( Lc 6, 36); Đứng bên người đau khổ trên nẻo đường đức ái” là chủ đề của Sứ điệp Đức Thánh Cha Phanxicô dành cho Ngày Thế giới Bệnh nhân lần thứ 30, sẽ được cử hành tại Roma vào ngày lễ Đức Mẹ Lộ Đức 11.02.2022. Sau đây là toàn văn nội dung Sứ điệp của Đức Thánh Cha.

Đọc tiếp

Ảnh Hưởng Của Thánh Nhạc Và Thánh Ca Trong Đời Sống Đức Tin Của Giới Trẻ

Đối với Kitô giáo, âm nhạc là một phần không thể thiếu của Phụng vụ. Thật vậy, Hiến chế Phụng vụ của Công đồng Vatican II đã nhắc lại quan điểm của Đức Piô X rằng âm nhạc phục vụ cho việc thờ phượng và tạo nên “thành phần hoàn chỉnh của Phụng vụ trọng thể”, và “mục đích chung của nó là làm vinh danh Chúa và thánh hóa các tín hữu”.

Đọc tiếp

Bộ Sưu Tập Hướng Đến 400 Năm Văn Học Công Giáo Việt Nam (1632-2032)

Hầu hết các tôn giáo lớn tại Việt Nam đều du nhập từ nước ngoài, nhưng qua thời gian đã từng bước hội nhập vào nền văn hóa Việt Nam và làm cho nó trở nên ngày càng thêm phong phú. Kitô giáo nói chung và Công giáo nói riêng là tôn giáo lớn đã được du nhập vào Việt Nam chậm hơn so với các tôn giáo khác, nhưng ít ra cũng đã hơn 400 năm nếu tính mốc từ ngày các thừa sai dòng Tên cập bến Cửa Hàn năm 1615 và bắt đầu một công cuộc truyền giáo chính thức và có tổ chức.

Đọc tiếp

Con Hổ Trong Đời Sống Người Việt

Mỗi khi Tết đến xuân về, người Việt Nam lại nghênh đón con vật biểu trưng cho năm mới. Đón Xuân Nhâm Dần, lòng người thảnh thản, cảnh vật xanh tươi, trời đất giao hòa. Chúng ta cùng lần chuyện hổ để xem trong văn hóa dân gian và Kinh Thánh, con vật thứ ba trong 12 con giáp như thế nào?

Đọc tiếp