Mặt nhật?

Mặt nhật gắn liền với việc chầu Thánh Thể, vật dụng dùng trong phụng vụ này đã có từ thời Trung Cổ. Các hình thức biểu tỏ ra niềm tin vào sự hiện diện thực sự của Chúa Kitô trong bí tích Thánh Thể, đã phát triển qua dòng thời gian. Một trong những tiến triển đó là việc tôn thờ Thánh Thể ngoài thánh lễ và bên ngoài nhà tạm. Để cho việc cử hành phụng thờ này được thuận tiện, người ta đã dùng tới một vật dụng phụng vụ gọi là “mặt nhật”. Monstrace (mặt nhật) có gốc

Đọc tiếp

Đức Thánh Cha Phanxicô ban hành Tự sắc về vấn đề dịch các bản văn phụng vụ

WHĐ (10.09.2017) – Hôm thứ Bảy 9 tháng Chín 2017, Phòng Báo chí Toà Thánh đã công bố một Tông thư dưới hình thức Tự sắc của Đức Thánh Cha Phanxicô, sẽ bắt đầu áp dụng vào ngày 1 tháng Mười sắp tới. “Tông thư ban hành theo dạng Tự sắc Magnum Principium qua đó một số điểm của Điều 838 trong Bộ Giáo luật được sửa đổi” được Đức Thánh Cha ký ngày 03-09-2017, nhằm sửa đổi Điều 838 của Bộ Giáo luật về vấn đề dịch các bản văn phụng vụ sang các ngôn ngữ bản địa.

Kể từ Công đồng Vatican II, công việc dịch các bản văn phụng vụ đã được quy định bởi các quy luật và các hướng dẫn rất rõ ràng do cơ quan có thẩm quyền ban hành, đó là Bộ Phụng Tự thánh và Kỷ luật các Bí tích;…

Đọc tiếp

Bàn Thờ : Lịch Sử – Ý Nghĩa – Thực Hành (P3)

3) Thực hành Trong phần này, chúng ta sẽ bàn đến các vấn đề cụ thể liên quan đến bàn thờ như: số lượng bàn thờ; chất liệu, hình dáng, kích cỡ và vị trí của bàn thờ trong thánh đường; cũng như một số đối tượng ở gần hoặc trên bàn thờ như thánh giá, hoa và nến… Theo QCSL số 298: “Trong mọi thánh đường phải có bàn thờ cố định tượng trưng cách rõ ràng và thường xuyên cho Chúa Giêsu Kitô, tảng đá sống động (1 P 2,4; x. Ep 2,20). Còn trong các nơi khác, dùng

Đọc tiếp

Nguyên văn bài diễn văn của Đức Phanxicô về Phụng Vụ: Cuộc cải tổ Phụng Vụ của Vatican II là không thể đảo ngược

Ngày 24 tháng Tám vừa qua, lúc 12 giờ trưa, Đức Phanxicô đã tiếp kiến, tại Hội Trường Phaolô VI, các tham dự viên của Tuần Lễ Phụng Vụ Toàn Quốc Ý lần thứ 68. Chủ đề của Tuần Lễ Phụng Vụ năm nay là “Một Phụng Vụ Sống Động cho Một Giáo Hội Sống Động.

Nhân dịp này, Đức Phanxicô tuyên bố một cách long trọng rằng cuộc cải tổ phụng vụ của Vatican II là không thể đảo ngược. Ngài nói: “Chúng ta có thể quả quyết một cách chắc chắn và với thế giá của huấn quyền rằng cuộc cải tổ phụng vụ là điều không thể đảo ngược được”.

Đọc tiếp

Bàn thờ: Lịch sử – Ý nghĩa – thực hành (P2)

2) Ý nghĩa bàn thờ trong phụng tự Bàn thờ trước hết được hiểu là bàn tiệc của Chúa. QCSL giải thích rằng Hy lễ Thập giá được hiện tại hoá dưới những dấu bí tích trên bàn thờ, cũng là bàn tiệc của Chúa, mà Dân Chúa được mời đến tham dự trong thánh lễ (QCSL 296). Bởi thế, trong nơi thánh, thánh lễ phải được cử hành trên một bàn thờ; còn ngoài nơi thánh thì có thể cử hành trên một cái bàn xứng đáng, nhưng luôn phải có khăn phủ bàn thờ và khăn thánh, thánh

Đọc tiếp

Bàn thờ: lịch sử – ý nghĩa – thực hành (p1)

BÀN THỜ : LỊCH SỬ – Ý NGHĨA – THỰC HÀNH (P1) 1)  Vài nét lịch sử Có hai loại bàn thờ được đề cập trong Kinh Thánh: một loại bàn thờ chung mà mọi người Do Thái xưa sẽ đi đến đó ba lần mỗi năm để dâng hy tế; còn lại là những bàn thờ tư chỉ được phép theo những điều kiện nhất định như được làm bằng những tảng đá không đẽo gọt hay bằng đất (Xh 20,25). Nhưng rồi các luật lệ được đưa ra sau đó yêu cầu mọi việc sát tế thú vật

Đọc tiếp

Đền thờ Đức Bà Cả

Ngày 5 tháng 8: Lễ cung hiến thánh đường Đức Bà Cả ** Mỗi khi đến hành hương Roma, tín hữu có thói quen kính viếng 5 đền thờ chính. Thứ nhất là đền thờ thánh Phêrô xây trên mộ của thánh nhân bị tử đạo dưới thời hoàng đế Neron năm 64 và được chôn trong nghĩa trang trên đồi Vaticăng. Thứ hai là đền thờ Thánh giá Giêrusalem nơi cất giữ các thánh tích cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu Kitô, do hoàng hậu Elena, mẹ của hoàng đế Costantino đem về, khi bà đi hành hương bên

Đọc tiếp