Nguyên văn bài diễn văn của Đức Phanxicô về Phụng Vụ: Cuộc cải tổ Phụng Vụ của Vatican II là không thể đảo ngược

Ngày 24 tháng Tám vừa qua, lúc 12 giờ trưa, Đức Phanxicô đã tiếp kiến, tại Hội Trường Phaolô VI, các tham dự viên của Tuần Lễ Phụng Vụ Toàn Quốc Ý lần thứ 68. Chủ đề của Tuần Lễ Phụng Vụ năm nay là “Một Phụng Vụ Sống Động cho Một Giáo Hội Sống Động.

Nhân dịp này, Đức Phanxicô tuyên bố một cách long trọng rằng cuộc cải tổ phụng vụ của Vatican II là không thể đảo ngược. Ngài nói: “Chúng ta có thể quả quyết một cách chắc chắn và với thế giá của huấn quyền rằng cuộc cải tổ phụng vụ là điều không thể đảo ngược được”.

Đọc tiếp

Bàn thờ: Lịch sử – Ý nghĩa – thực hành (P2)

2) Ý nghĩa bàn thờ trong phụng tự Bàn thờ trước hết được hiểu là bàn tiệc của Chúa. QCSL giải thích rằng Hy lễ Thập giá được hiện tại hoá dưới những dấu bí tích trên bàn thờ, cũng là bàn tiệc của Chúa, mà Dân Chúa được mời đến tham dự trong thánh lễ (QCSL 296). Bởi thế, trong nơi thánh, thánh lễ phải được cử hành trên một bàn thờ; còn ngoài nơi thánh thì có thể cử hành trên một cái bàn xứng đáng, nhưng luôn phải có khăn phủ bàn thờ và khăn thánh, thánh

Đọc tiếp

Bàn thờ: lịch sử – ý nghĩa – thực hành (p1)

BÀN THỜ : LỊCH SỬ – Ý NGHĨA – THỰC HÀNH (P1) 1)  Vài nét lịch sử Có hai loại bàn thờ được đề cập trong Kinh Thánh: một loại bàn thờ chung mà mọi người Do Thái xưa sẽ đi đến đó ba lần mỗi năm để dâng hy tế; còn lại là những bàn thờ tư chỉ được phép theo những điều kiện nhất định như được làm bằng những tảng đá không đẽo gọt hay bằng đất (Xh 20,25). Nhưng rồi các luật lệ được đưa ra sau đó yêu cầu mọi việc sát tế thú vật

Đọc tiếp

Đền thờ Đức Bà Cả

Ngày 5 tháng 8: Lễ cung hiến thánh đường Đức Bà Cả ** Mỗi khi đến hành hương Roma, tín hữu có thói quen kính viếng 5 đền thờ chính. Thứ nhất là đền thờ thánh Phêrô xây trên mộ của thánh nhân bị tử đạo dưới thời hoàng đế Neron năm 64 và được chôn trong nghĩa trang trên đồi Vaticăng. Thứ hai là đền thờ Thánh giá Giêrusalem nơi cất giữ các thánh tích cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu Kitô, do hoàng hậu Elena, mẹ của hoàng đế Costantino đem về, khi bà đi hành hương bên

Đọc tiếp

Trang hoàng cho bàn thờ

Khăn bàn thờ Ít là bàn thờ được phủ bằng khăn bàn thờ khi cử hành thánh lễ, khăn bàn thờ luôn luôn là màu trắng (QCSL 304).  QCSL 304 hướng dẫn như sau: “Vì lòng tôn kính đối với việc cử hành tưởng niệm Chúa và đối với bữa tiệc dọn Mình và Máu Chúa, nên phủ bàn thờ nơi cử hành một khăn màu trắng, có hình dáng, kích thước và trang trí thích hợp với cấu trúc của bàn thờ”. Có thể trang trí thêm vào khăn phủ bàn thờ tùy theo tập tục và văn hóa địa

Đọc tiếp

Giải thích bức i-côn Chúa Ba Ngôi của Andrei Rublev

Andrei Rublev sinh vào khoảng năm 1360. Không có nhiều thông tin về thời gian đầu cuộc đời của ông, tuy nhiên tên tuổi của ông gắn liền với lịch sử trường phái nghệ thuật Nga. Nhiều tác phẩm của ông được trưng bày tại bảo tàng Tretyakov tại Maxcova và bảo tàng Nga tại St. Petersburg. Ông mất ngày 29 tháng 1 năm 1430 và được chôn cất ởTu viện Andronikov Monastery tại Maxcova. Về các bức i-côn Bức i-côn (icon) không phải là một bức tranh theo nghĩa thông thường như khi chúng ta nói đến các tác

Đọc tiếp

Danh xưng Bá Đa Lộc

WGPSG/NSTM — Vào một ngày kia khi tôi đang đi dạo, có người hỏi “Bá Đa Lộc là ai vậy?” Tôi trả lời “Đó là tên thánh Phêrô đọc theo âm Hán Việt.” Người ấy lại hỏi “Tên gọi Phêrô trong cổ ngữ Latinh của Giáo Hội là Petrus, chỉ có hai âm tiết, vậy tại sao lại dịch thành Bá Đa Lộc với ba âm tiết?” Tôi xin mạo muội tìm hiểu ý nghĩa chuyển ngữ của tiền nhân về tên của Vị Tông Đồ Tảng Đá. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, vào những năm giữa thế kỷ

Đọc tiếp