Nghiên cứu phong tục Ngắm của người Công Giáo Việt Nam

Nhân dịp Mùa Chay, nhiều giáo xứ tổ chức nghi lễ Ngắm 15 Sự Thương Khó Đức Chúa Giêsu, chúng tôi viết bài này nhằm mục đích giúp các bạn trẻ, nhất là những người ở hải ngoại, biết về một nghi thức phụng vụ đã được Việt hóa ngay từ thời cha Đắc Lộ. Nội dung bài này sẽ tìm hiểu Ngắm là gì? Có bao nhiêu loại Ngắm ? Và cuối cùng là phần nhận xét về phong tục Ngắm. I. Định Nghiã Từ Ngắm 吟: Ngắm là từ Nôm lấy dạng từ Ngâm 吟 trong Hán Việt,

Đọc tiếp

Văn Phòng Các Nghi Lễ Phụng Vụ Của Đức Thánh Cha – Đàng Thánh Giá Thứ Sáu Tuần Thánh 14/04/2017

Văn Phòng Các Nghi Lễ Phụng Vụ Của Đức Thánh Cha THỨ SÁU TUẦN THÁNH CUỘC THƯƠNG KHÓ CHÚA Đàng Thánh Giá Do Đức Thánh Cha Chủ Sự COLOSSEUM ROME, 14 THÁNG TƯ 2017 NHỮNG SUY NIỆM bởi Anne-Marie Pelletier Bản dịch Việt ngữ J.B. Đặng Minh An DẪN NHẬP Giờ đã đến. Cuộc lữ hành của Chúa Giêsu trên những nẻo đường bụi bặm của Galilê và Giuđêa, một cuộc gặp gỡ bất tận với những thân xác và con tim đang đau khổ, một cuộc hành trình được thúc đẩy bởi nhu cầu cấp bách của Ngài là

Đọc tiếp

Bài Thương Khó theo thánh Mát-thêu

Bài Thương Khó theo thánh Mát-thêu Nhận xét mở đầu 1/ Trong Phụng Vụ Tuần Thánh hiện nay, ngày chúa nhật Lễ Lá, chúng ta đọc Bài Thương Khó theo Thánh Mát-thêu (năm A) ; thánh Mác-cô (năm B) ; thánh Lu-ca (năm C). Ngày Thứ Sáu Tuần Thánh thì năm nào cũng đọc Bài Thương Khó theo Thánh Gio-an. Cũng là một phần trong các sách Tin Mừng, nhưng người đọc không công bố theo công thức hàng ngày : “Tin Mừng Chúa Giê-su Ki-tô…”, cũng không chào chúc : “Chúa ở cùng anh chị em”, mà xướng : “Cuộc Thương Khó Đức Giê-su

Đọc tiếp

Thứ Tư Lễ Tro

Tóm tắt lịch sử  Thứ tư lễ Tro gắn liền với thực hành thống hối của Giáo Hội thời xưa. Khi một tín hữu phạm tội trọng gây gương mù gương xấu (như giết người, bội giáo, ngoại tình) thì họ phải trải qua một thời kỳ thống hối công khai. Trước hết họ phải thừa nhận tội lỗi của mình và thi hành cuộc thống hối công khai trong vòng 40 ngày cùng với các hối nhân công khai khác. Những người này được chuyển vào một nhóm  gọi là “hàng ngũ hối nhân”. Nhóm hối nhân này bị

Đọc tiếp

Thứ Tư Lễ Tro: Lịch sử và ý nghĩa thần học phụng vụ

Ngày Thứ Tư Lễ Tro, chúng ta nghe văng vẳng lời thánh ca từ Sách Sáng thế: Hỡi người hãy nhớ mình là tro bụi và sẽ trở về bụi tro.

Lời Kinh thánh này nhắc nhở chúng ta ý thức về thân phận con người qua biểu hiệu “bụi tro” được dùng trong Kinh thánh và trong nghi lễ ngày Thứ Tư đầu Mùa Chay. Trong bài viết này tôi sẽ nói qua về lịch sử và ý nghĩa thần học phụng vụ của Ngày Thứ Tư Lễ Tro.

Đọc tiếp

Đền thờ Thánh Phaolô ngoại thành

Đền thờ được xây trên mộ của thánh Phaolô, tử đạo năm 67 dưới thời hoàng đế Neron, theo sử gia Eusebio thành Cesarea. Các chương từ 21 tới 28 sách Công vụ các Tông Đồ cho biết thánh Phaolô lên Giêrusalem, bị người Do thái bắt và tìm cách giết. Nhưng vì là công dân Roma nên thánh nhân được giao cho tổng trấn Felice ở Cesarea xét xử. Người do thái tiếp tục gây áp lực để giết Phaolô, nên thánh nhân kháng án lên hoàng đế. Thánh nhân đưọc tổng trấn Festo thay thế tổng trấn Felice xét xử, và cũng có dịp trình diện vua Agrippa và hoàng hậu Berenice. Trên đường về Roma tầu gặp bão, rồi giạt vào đảo Malta.

Đọc tiếp

Đền thờ và quảng trường thánh Phêrô

Đền thờ Thánh Phêrô được xây trên mộ của thánh nhân, tử đạo dưới thời hoàng đế Neron năm 64. Chương 12 sách Công Vụ kể rằng sau khi ra lệnh chém đầu Giacôbê là anh của Gioan, vua Hêrôđê thấy việc này làm vừa lòng người Do thái nên ra lệnh bắt cả Tông đồ Phêrô là Thủ lãnh Giáo Hội. Nhưng đêm trước ngày bị đem ra xử, thiên thần Chúa đã giải thoát Phêrô. Ông đến nhà bà Maria, mẹ của Marcô, kể lại việc Chúa đã đưa ông ra khỏi tù như thế nào. Thánh nhân xin họ báo tin cho Giacôbê và các Tông Đồ khác biết, rồi đi đến một nơi khác. Rời bỏ đất Palestina thánh Phêrô sang tới Roma rao giảng Tin Mừng cho dân chúng tại đây.

Đọc tiếp