Lời Nguyện Tín Hữu: Hiểu Và Thực Hành Cho Đúng

Trong phụng vụ ngày xưa, những người chưa rửa tội chỉ được tham dự phần đầu của thánh lễ, gọi là phần Tiền thánh lễ hay Lễ dự tòng. Khi phần công bố Tin Mừng và bài giảng kết thúc, anh chị em dự tòng được mời ra về. Bấy giờ, toàn thể cộng đoàn mới đứng lên dâng lời cầu nguyện. Vì thế, những lời nguyện này được mệnh danh là “Lời nguyện tín hữu” (oratio fidelium), nghĩa là, lời nguyện thuộc về dân tư tế của Chúa chứ không thuộc về chủ tế, và chỉ những người đã trở thành tín hữu cũng như hiệp thông hoàn toàn với Giáo hội mới có quyền tham dự.

Đọc tiếp

Sắc Lệnh Của Bộ Phụng Tự Và Kỷ Luật Các Bí Tích Về Việc Cử Hành Lễ Kính Nhớ Đức Trinh Nữ Maria, Mẹ Hội Thánh

WHĐ (25.03.2018) – Ngày 03/03/2018, Toà thánh đã công bố Sắc lệnh của Bộ Phụng Tự và Kỷ luật các Bí tích – ký ngày 11 tháng 2 năm 2018, ngày kính nhớ Đức Mẹ Lộ Đức– về việc cử hành trong lịch chung Rôma lễ kính nhớ Đức Trinh Nữ Maria, Mẹ Hội Thánh.

Sau đây là toàn văn Sắc lệnh, cùng bản văn phụng vụ với các bài đọc, và bài đọc II Giờ Kinh Sách của lễ này; bản dịch tiếng Việt của Uỷ ban Phụng tự trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam.

Đọc tiếp

Tại Sao Giáo Hội Việt Nam Không Dịch Lại Kinh Lạy Cha Như Giáo Hội Pháp?

Gần đây, chúng ta thấy nổi lên hai sự kiện đáng chú ý liên quan đến việc sửa đổi vài chữ trong kinh Lạy Cha:

Thứ nhất, trong Đại hội đồng thường niên của Hội đồng Giám mục Pháp nhóm họp tại Lộ Đức từ 03/11-08/11/2017, các vị giám mục Pháp đã quyết định sửa lại một chữ trong kinh Lạy Cha theo đúng bản gốc tiếng Hy-lạp

Đọc tiếp

Sắc Lệnh Của Bộ Phụng Tự Và Kỷ Luật Các Bí Tích Về Nghi Thức Rửa Chân Trong Thánh Lễ Tiệc Ly

WHĐ (26.03.2018) – Ngày 20 tháng Mười Hai 2014, Đức giáo hoàng Phanxicô đã gửi thư cho Đức hồng y Robert Sarah, Bộ trưởng Bộ Phụng tự và Kỷ luật các Bí tích, về Nghi thức Rửa chân trong Tam nhật Vượt qua.

Trong thư, Đức giáo hoàng viết:

“Sau khi suy xét kỹ lưỡng, tôi đi đến quyết định thay đổi phần chữ đỏ trong Sách Lễ Roma. Từ nay trở đi, những người được các mục tử chọn rửa chân không nhất thiết phải là quý ông hoặc trẻ nam, nhưng có thể thuộc mọi thành phần trong dân Chúa. Điều cần thiết là phải hướng dẫn đầy đủ cho những người được chọn về ý nghĩa của nghi thức”.

Đọc tiếp

Tại sao người Công giáo làm dấu trước khi cầu nguyện?

Nhìn vào một nhóm tín hữu Kitô thuộc các hệ phái khác nhau cùng nhau cầu nguyện, người ta dễ dàng nhận ra đâu là người Công giáo. Thay vì bắt đầu cầu nguyện ngay với những lời thân thưa cùng Thiên Chúa Cha, người Công giáo giơ tay lên phác ra trên thân mình hay trên trán mình một dấu thánh giá . Tại sao họ làm vậy? Đấy có phải là một nghi lễ mang tính mê tín dị đoan? Trước hết, chúng ta cùng nhau tìm hiểu lịch sử của nó. Theo các tác phẩm, sách vở

Đọc tiếp

Mặt nhật?

Mặt nhật gắn liền với việc chầu Thánh Thể, vật dụng dùng trong phụng vụ này đã có từ thời Trung Cổ. Các hình thức biểu tỏ ra niềm tin vào sự hiện diện thực sự của Chúa Kitô trong bí tích Thánh Thể, đã phát triển qua dòng thời gian. Một trong những tiến triển đó là việc tôn thờ Thánh Thể ngoài thánh lễ và bên ngoài nhà tạm. Để cho việc cử hành phụng thờ này được thuận tiện, người ta đã dùng tới một vật dụng phụng vụ gọi là “mặt nhật”. Monstrace (mặt nhật) có gốc

Đọc tiếp

Bàn Thờ : Lịch Sử – Ý Nghĩa – Thực Hành (P3)

3) Thực hành Trong phần này, chúng ta sẽ bàn đến các vấn đề cụ thể liên quan đến bàn thờ như: số lượng bàn thờ; chất liệu, hình dáng, kích cỡ và vị trí của bàn thờ trong thánh đường; cũng như một số đối tượng ở gần hoặc trên bàn thờ như thánh giá, hoa và nến… Theo QCSL số 298: “Trong mọi thánh đường phải có bàn thờ cố định tượng trưng cách rõ ràng và thường xuyên cho Chúa Giêsu Kitô, tảng đá sống động (1 P 2,4; x. Ep 2,20). Còn trong các nơi khác, dùng

Đọc tiếp