Phỏng vấn Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm về Truyền thông và Hiệp hành
Đọc tiếpWHĐ (24.5.2022) – Nhân dịp Ngày Thế giới Truyền thông lần thứ 56, Truyền thông Hội đồng Giám mục Việt Nam có buổi phỏng vấn với Đức Giám mục Phêrô Nguyễn Văn Khảm – Thành viên của Bộ Truyền thông Tòa Thánh Vatican về chủ đề Truyền Thông và Hiệp Hành.
Đọc tiếpKhát vọng hòa bình không chỉ là tâm tình của cá nhân Đức Giáo hoàng Phanxicô nhưng cũng là và phải là khát vọng của mọi người Công giáo trên toàn thế giới. Bởi lẽ tất cả chúng ta cùng ở trên một con thuyền, vì thế phải cùng chèo chống để vượt qua sóng gió. Tư tưởng này được Đức Thánh Cha nói nhiều lần trong mùa đại dịch Covid-19, và bây giờ cũng thế, khi xảy ra cuộc chiến giữa Nga và Ukraina.
Đọc tiếpTheo Yuval Noah Harari, từ trước đến nay, khi so sánh con người với các loài vật, chúng ta chủ yếu nhìn vào sự khác biệt trên bình diện cá nhân. Tuy nhiên, lý do làm nên sự phát triển thần kỳ nơi con người là ở bình diện tập thể (collective) tức là sự hợp tác, nhất là sự hợp tác ở mức độ lớn! 10.000 con khỉ đột tụ tập lại thì sẽ là sự hỗn loạn, nhưng 1 triệu con người quy tụ ở quảng trường thánh Phêrô lại tạo nên sự hài hòa, đó là nhờ khả năng hợp tác uyển chuyển và rộng lớn
Đọc tiếpLiên Hội Đồng Giám Mục Á Châu có Văn phòng về Giáo dân và Gia đình, trong đó có một Tiểu ban (Desk) được gọi là AsIPA, nghĩa là Cách tiếp cận mục vụ toàn diện tại châu Á (Asian Integral Pastoral Approach), được cụ thể hóa qua việc xây dựng những cộng đoàn nhỏ BEC/SCC (Basic Ecclesial Communities – Small Christian Communities) như Đức hồng y Patrick D’Rosario, Chủ tịch Văn phòng Giáo dân và Gia đình, nói: “Cộng đoàn Kitô hữu nhỏ (SCC) được chấp nhận như cách tiếp cận mục vụ toàn diện để thể hiện cách thức hiện diện mới của Giáo Hội tại châu Á”
Đọc tiếpCũng thế, tầm nhìn về con người như một nhân vị là tầm nhìn định hướng hoạt động giáo dục. Nói cách khác, nền tảng của triết lý giáo dục là triết lý về con người. Giáo dục Công giáo có mặt trong nhiều môi trường văn hóa và xã hội khác nhau. Tại nhiều nơi, nền giáo dục Công giáo được đánh giá cao, nhưng lại có những nơi nền giáo dục này bị triệt hạ cách phũ phàng. Nhưng dù ở đâu chăng nữa, tầm nhìn nền tảng của giáo dục Công giáo vẫn là tầm nhìn nhân vị (personalistic vision)
Đọc tiếpNgày 11 tháng 11 năm 2010, Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đã chính thức công bố Tông huấn Verbum Domini về Lời Chúa trong đời sống và sứ mạng của Hội Thánh.[1] Bốn mươi lăm năm trước, Công đồng Vaticanô II đã công bố hiến chế Dei Verbum, một trong bốn hiến chế trụ cột của Công đồng, và được coi là kim chỉ nam cho toàn thể đời sống Hội Thánh. Tại sao bây giờ lại phải có thêm một tông huấn về Lời Chúa? Phải chăng hiến chế Dei Verbum đã lỗi thời? Phải chăng đã có quá nhiều thay đổi từ đó đến nay nên cần xem xét lại và bổ túc thêm?
Đọc tiếp