Năm Tý Nói Chuyện Chuột 2020

Lý Lịch Chuột Trong Encyclopedia Chuột là loài gặm nhấm, thuộc loài có vú nhỏ. Chuột nhà thông dụng nhất. Chuột có mặt khắp các nước trên thế giới. Chuột hiện diện trong cả phòng thí nghiệm. Loài chuột cũng là loài vật để giải trí.. Trong phòng thí nghiệm chuột có thể sống đến 2 năm, nhưng thường chuột chỉ sống chừng 5 tháng. Chuột là mồi cho mèo, chó rừng, chồn, qụa, rắn, cả cho loài côn trùng. Chuột có khả năng thích ứng với môi trường, đứng vào loại thứ ba trong các vật. Chuột là loài

Đọc tiếp

Tình Yêu Và Tha Thứ Trong Bức Tranh “Sự Trở Về Của Người Con Hoang Đàng” Của Rembrandt

Dụ ngôn “Người con hoang đàng” hay “Người cha nhân hậu” trong Tin mừng theo thánh Luca (Lc 15, 11-32) được nhiều họa sỹ phác họa lại. Trong số đó, bức tranh “Sự trở về của Người con hoang đàng – The Return of the Prodigal Son” của họa sỹ Rembrandt Harmenszoon van Rijn người Hà Lan được nhiều người biết đến hơn. Đặt bức tranh vào trong khung bố cục với quy tắc vàng 1/3, chúng ta có thể nhận ra ý tưởng của tác giả về Tình Yêu và Tha Thứ nổi lên rõ nét qua cách bố trí các nhân vật trong tranh.

Đọc tiếp

Năm Kỷ Hợi, Tản Mạn Về Heo – Lợn

Tổng Quát Về Heo  Nguồn Gốc Heo Heo là một chi móng guốc, có nguồn gốc ở đại lục Á-Au, được ghép vào nhóm tên khoa học là Sus. Heo rừng đã được thuần dưỡng như gia súc từ rất sớm trong lịch sử lòai người để lấy thịt, da … Lông cứng của heo còn được xử dụng để làm bàn chải. Ngòai ra phân heo cũng được dùng làm phân chuồng để cải tạo đất. Heo là lòai ăn tạp, ăn cả thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật cũng như thức ăn thừa của

Đọc tiếp

Khai Mạc Trưng Bày Ấn Phẩm Kitô Giáo

Lm Giuse Nguyễn Hữu Triết cho biết lý do ngài mở cuộc trưng bày này là: Mục đích đầu tiên là Vẽ lại Văn hóa Việt Nam bằng những nét đẹp đạo đức. Hai là để Giải oan cho Công giáo, vì bị hiểu lầm là ‘tả đạo’ nên đã có những cuộc bắt bớ, giết hại, nhưng … Âm nhạc phát xuất từ nhà thờ; Tiếng Việt; Tuồng; Các Bài hát. Sau cùng, cuộc trưng bày như là Nén nhang cho những tác giả đã để lại những tác phẩm hữu ích cho hậu thế.

Đọc tiếp

200 Năm Stille Nacht, Heilige Nacht (Đêm Thánh Vô Cùng) 1818-2018

Năm 2018 kỷ niệm 200 năm bản nhạc thời danh cùng phổ thông Stille Nacht, heilige Nacht được 200 tuổi.

Năm 2011 bản nhạc thời danh thần thoại này được công nhận liệt kê vào danh sách Di sản Văn hóa thế giới. Và lời bản nhạc được dịch hay phổ lời ra hơn 200 ngôn ngữ địa phương trên khắp thế giới. Tiếng Việt Nam có bản tiếng có bản Việt ngữ “Đêm thánh vô cùng“ do cố nhạc sĩ Hùng Lân viết lời.

Đọc tiếp

Bức Họa Giáng Sinh Tại Đại Chủng Viện Huế Và Công Việc Phục Chế

Bức họa sơn mài với chủ đề Giáng Sinh của danh họa Nguyễn Gia Trí vào năm 1941 đã gợi hứng cho nhiều họa sĩ Việt Nam thời đó bước vào một đề tài truyền thống trong hội họa, nhưng lại khá xa lạ với các họa sĩ Việt Nam: chủ đề về đức tin công giáo. Ngay sau khi bức sơn mài Giáng Sinh của Nguyễn Gia Trí được hoàn tất, vào năm 1942-1943, hai họa sĩ Hoàng Tích Chù và Nguyễn Tiến Chung cũng đã bắt tay vào thực hiện bức họa sơn mài cùng chủ đề. Ban đầu, bức họa của hai họa sĩ Hoàng Tích Chù và Nguyễn Tiến Chung được đặt tại nhà nguyện Đại Chủng Viện Xuân Bích Hà Nội (nay là khách sạn Đê La Thành). Theo dòng trôi nổi của lịch sử đất nước, bức họa đã được đưa vào Vĩnh Long, được chuyển tới Thị Nghè, và sau cùng, từ năm 1962, bức họa được đặt trang trọng tại nhà nguyện Đại Chủng Viện Huế. Sau gần 80 năm tồn tại, với nhiều lần di chuyển, cùng với khí hậu khắc nghiệt tại Huế, bức họa đã xuống cấp trầm trọng, vì thế các linh mục Xuân Bích Việt Nam đã quyết định phục chế bức họa.

Đọc tiếp

Bức Hoạ Cuộc Tử Đạo Của Thầy Phanxicô Xaviê Nguyễn Cần, Ngày 20-11-1837 Tại Hà Nội

Bức họa cao 1,675 m, rộng 1,196 m, được vẽ trên giấy bồi trên vải mỏng và được vẽ theo luật đồng hiện. Nét vẽ trong bức họa này kém sắc sảo so với các bức họa khác. Chúng tôi tạm chia bố cục bức hoạ làm bốn phần: thẩm vấn 1 – thẩm vấn 2 – dẫn ra pháp trường – cảnh hành quyết.

Đọc tiếp